Hầu hết mọi người đều có sự gia tăng lượng đường trong máu sau khi ăn một bữa ăn nhiều glucose. Tuy nhiên, với người bị tăng đường huyết, lượng đường trong máu liên tục cao. Vậy nguyên nhân gây tăng đường huyết là gì?

Nguyên nhân

Để khắc phục tận gốc các triệu chứng hạ đường huyết, người bệnh cần xác định và biết được nguyên nhân gây nên hạ đường huyết, cụ thể như:

  • Bệnh hạ đường huyết sẽ thường xuyên xảy ra hơn với những bệnh nhân mắc tiểu đường không phổ biến lắm với trẻ em và người lớn.
  • Sử dụng thuốc sai cách hoặc  quá lạm dụng:Trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường dùng thuốc không đúng cách đó cũng có thể là nguyên nhân gây ra chứng hạ đường huyết.
  • Sau khi ăn dễ bị hạ đường huyết: Khi đó là lúc cơ thể sản xuất ra quá nhiều insulin, điều này thường xảy ra trong khoảng 1 – 2 giờ sau bữa ăn.
  • Sử dụng insulin: Người mắc bệnh tiểu đường khi không kiểm soát tốt glucose trong máu nên cần ngay lập tức phải sử dụng insulin  và dẫn đến việc hạ đường huyết đột ngột.
  • Ảnh hưởng từ những căn bệnh khác: Một số bệnh lý khác đã gây ra các rối loạn ảnh hưởng đến việc chuyển hóa đường trong cơ thể. Các bệnh đó có thể là rối loạn nội tiết, bệnh gan, thận hoặc tuyến thường thận.
  • Bệnh hạ đường huyết sẽ thường xuyên xảy ra hơn với những bệnh nhân mắc tiểu đường không phổ biến với trẻ em và người lớn.
  • Những đối tượng thường xuyên sử dụng rượu, bia, các chất kích thích…
  • Trường hợp người bệnh đang trong quá trình điều trị viêm gan hoặc các bệnh về thận.
  • Bệnh lý ảnh hưởng đến hạ đường huyết như rối loạn nội tiết, suy tuyến yên và suy tuyến thượng thận.

Cần cẩn thận nếu bạn có một trong các yếu tố trên vì rất có thể bạn sẽ bị hạ đường huyết đột ngột vào bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu.

Những đối tượng dễ bị tăng đường huyết?

– Người thường xuyên ngồi một chỗ, ít hoạt động.

– Người bị chấn thương hoặc phẫu thuật.

– Người bị bệnh hoặc nhiễm trùng.

– Người thường xuyên căng thẳng tinh thần.

– Rối loạn đường máu hay tiền đái tháo đường.

– Tiền sử có bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch.

– Phụ nữ bị buồng trứng đa nang.

– Gia đình có người bị đái tháo đường ở thế hệ cận kề (bố, mẹ, anh chị em ruột).

BẠN CẦN TƯ VẤN, HÃY GỌI CHO CHÚNG TÔI

0966.100.300 – 0969.100.300
0973.511.400 – 0962.200.40